K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏiLúc nhỏ, gia đình rất nghèo, cơm không đủ ăn, bữa ăn mẹ thường san phần cơm từ bát của mình cho con, mà nói: “Con ăn đi giúp mẹ, mẹ không đói”.Lúc con đang tuổi lớn, ngày nghỉ mẹ thường vất vả đi ra tận vùng sông nước nông thôn tìm mua cá tươi về cho con tẩm bổ. Cá rất ngon và tươi, lúc con ăn cá, mẹ chỉ chấm đũa khảy chút thịt bám vào xương đầu cá để ăn, con...
Đọc tiếp

đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi

Lúc nhỏ, gia đình rất nghèo, cơm không đủ ăn, bữa ăn mẹ thường san phần cơm từ bát của mình cho con, mà nói: “Con ăn đi giúp mẹ, mẹ không đói”.

Lúc con đang tuổi lớn, ngày nghỉ mẹ thường vất vả đi ra tận vùng sông nước nông thôn tìm mua cá tươi về cho con tẩm bổ. Cá rất ngon và tươi, lúc con ăn cá, mẹ chỉ chấm đũa khảy chút thịt bám vào xương đầu cá để ăn, con trai nhìn thấy thương mẹ, liền gắp cá từ bát mình vào bát mẹ, mời mẹ ăn. Mẹ không ăn, mẹ lại dùng đũa gắp cá trở lại bát con, mẹ nói: “Con à, con ăn đi, mẹ đâu thích ăn cá”.

Lên trung học cơ sở, để có đủ tiền cho các con đóng học phí mẹ phải nhận thêm công việc may vá để trang trải cuộc sống gia đình. Một ngày mùa đông, con trai giật mình lúc nửa đêm, thấy mẹ vẫn ngồi căng người nơi ngọn đèn dầu, con trai gọi: “Mẹ ơi ngủ đi, sớm mai mẹ còn phải đi làm mà”. Mẹ chỉ cười: “Con à, con ngủ đi, mẹ không buồn ngủ”.

a) thể loại và phương thức biểu đạt?

b) ng mẹ là ng như nào 

c) khi ng mẹ nói dối con thì phương châm hội thoại nào k được tuân thủ

GIÚP VỚI Ạ

0
Giúp em 3 câu này với mọi người ơi em cảm ơn ạ đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.. Lúc nhỏ, gia đình rất nghèo, cơm không đủ ăn, bữa ăn mẹ thường san phần cơm từ bát của mình cho con, mà nói: “Con ăn đi giúp mẹ, mẹ không đói”.Lúc con đang tuổi lớn, ngày nghỉ mẹ thường vất vả đi ra tận vùng sông nước nông thôn tìm mua cá tươi về cho con tẩm bổ. Cá rất ngon và tươi, lúc...
Đọc tiếp

Giúp em 3 câu này với mọi người ơi em cảm ơn ạ đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.. Lúc nhỏ, gia đình rất nghèo, cơm không đủ ăn, bữa ăn mẹ thường san phần cơm từ bát của mình cho con, mà nói: “Con ăn đi giúp mẹ, mẹ không đói”.Lúc con đang tuổi lớn, ngày nghỉ mẹ thường vất vả đi ra tận vùng sông nước nông thôn tìm mua cá tươi về cho con tẩm bổ. Cá rất ngon và tươi, lúc con ăn cá, mẹ chỉ chấm đũa khảy chút thịt bám vào xương đầu cá để ăn, con trai nhìn thấy thương mẹ, liền gắp cá từ bát mình vào bát mẹ, mời mẹ ăn. Mẹ không ăn, mẹ lại dùng đũa gắp cá trở lại bát con, mẹ nói: “Con à, con ăn đi, mẹ đâu thích ăn cá”.Lên trung học cơ sở, để có đủ tiền cho các con đóng học phí mẹ phải nhận thêm công việc may vá để trang trải cuộc sống gia đình. Một ngày mùa đông, con trai giật mình lúc nửa đêm, thấy mẹ vẫn ngồi căng người nơi ngọn đèn dầu, con trai gọi: “Mẹ ơi ngủ đi, sớm mai mẹ còn phải đi làm mà”. Mẹ chỉ cười: “Con à, con ngủ đi, mẹ không buồn ngủ”. a) phương thức biểu đạt là gì , chỉ ra lời dẫn trực tiếp trong đoạn trích? b) nêu nội dung chính của đoạn trích? c) những câu nói của người mẹ đã vi phạm phương châm hội thoại nào ? Sự vi phạm ấy cho thấy điều gì?

1
19 tháng 12 2021

đọc ko hỉu gì lun

Cho đoạn trích:“...Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con...
Đọc tiếp

Cho đoạn trích:

“...Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ. Cái nhà sàn Bác vẻn vẹn chỉ có vài ba phòng, và trong lúc tâm hồn của Bác lộng gió thời đại, thì cái nhà nhỏ đó luôn lộng gió và ánh sáng, phảng phất hương thơm của hoa vườn, một đời sống thanh bạch và tao nhã biết bao!...”

a. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Của ai?

b. Nêu xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác của văn bản.

c. Chỉ ra câu chứa luận điểm của đoạn văn nói trên.

d. Chỉ ra những dẫn chứng, lí lẽ để làm sáng tỏ luận điểm trong đoạn trích trên. Em có nhận xét gì cách đưa dẫn chứng, lí lẽ của tác giả?

e. Theo em, câu văn in đậm trong đoạn trích có tác dụng gì?

g. Có nhận xét : Giản dị là đức tính nổi bật ở Bác Hồ : giản dị trong đời sống sinh hoạt hàng ngày và trong lời nói và bài viết.

Em hãy viết một đoạn văn nghị luận khoảng 10 câu làm sáng tỏ nhận định trên

1
27 tháng 2 2022

a. Đoạn văn trên trích trong văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ của Phạm Văn Đồng.

b. - Xuất xứ của tác phẩm: Bài “Đức tính giản dị của Bác Hồ” (tên bài do người biên soạn sách đặt) trích từ bài “Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại”.

- Hoàn cảnh sáng tác: Đây là bài diễn văn trong lễ kỉ niệm 80 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (1970)

c. Câu chứa luận điểm của đoạn văn trên:  Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống.

d. Dẫn chứng, lí lẽ để làm sáng tỏ luận điểm trong đoạn trích trên: Bữa cơm chỉ có vài ba món giản đơn... Cái nhà sàn Bác ở vẻn vẹn chỉ có vài ba phòng.... Cách đưa dẫn chứng, lí lẽ cụ thể, rõ ràng thuyết phục người đọc.

e. (không có câu văn in đậm)

g. (Hs viết đoạn văn nghị luận. Chú ý các bước: giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận. Hình thức: khoảng 10 câu)

Cho đoạn trích: “Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết : bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết...
Đọc tiếp

Cho đoạn trích: “Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết : bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ.” Câu 1 : nêu nội dung đoạn trích đó Câu 2 : tìm trạng ngữ và nêu tác dụng của trạng ngữ đó trong đoạn văn sau: “ Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ.” Câu 3: qua văn bản “ Đức tính giản dị của Bác Hồ” em học được điều gì từ Bác

1
1 tháng 4 2022

Tham khảo

Câu 1: Giản dị là đức tính nổi bật của Bác giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong lời nói và bài viết. Ở Bác sự giản dị phù hợp vs đời sống tinh thần phong phú với tư tưởng và tình cảm cao đẹp

Câu 2: Trạng ngữ : Ở việc làm nhỏ đó

Tác dụng : bổ sung ý nghĩa rõ ràng cho câu văn đằng sau .

Câu 3: Văn bản ''Đức tính giản dị của Bác Hồ '' của tác giả Phạm Văn Đồng đã nói lên đức tính giản dị của Bác HồBác giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi ngừơi, trọng lời nói và bài viết. Quả đó, em thấy mình cần phải sống phù hợp với điều kiện hoàn cảnh sống, không ăn chơi đua đòi.
Cho đoạn trích và trả lời câu hỏi:Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất.Ở việc làm nhỏ đó<chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả...
Đọc tiếp

Cho đoạn trích và trả lời câu hỏi:Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất.Ở việc làm nhỏ đó<chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ.cái nhà sàn của bác vẻn vẹn chỉ có vài ba phòng,và trong lúc tâm hồn của bác lộng gió thời đại thì cái nhà nhỏ đó luôn luôn lộng gió và ánh sáng,phảng phất hương thơm của hoa vườn,một đời sống như vậy thanh bạch và tạo nhã biết bao 

Câu1:Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào?Thái độ tình cảm của tác giả được gởi gắm trong đoạn văn

Câu2:Câu"Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống"sử dụng phép tu từ nào?Tác dụng của phép tu từ đó

Câu3:Trong bài viết:"Đức tính giản dị của Bác Hồ"tác giả Phạm Văn Đồng đã đưa ra những bằng chứng nào để chứng minh đức tính giản dị của Bác Hồ trong cuộc sống và sinh hoạt?Em học tập và làm theo tấm gương của Bác như thế nào?

1
21 tháng 3 2022

1. PTBĐ : Nghị luận

Thái độ tình cảm của tác giả đối với Bác: ca ngợi, kính trọng, tôn vinh đối với người Chủ tịch vĩ đại của toàn dân.

2. Phép tu từ : Liệt kê

Tác dụng: nhấn mạnh nét giản dị của Bác, từ những cái rất bình dị thườn ngày như: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống.

3. Bằng chứng :

*Giản dị trong lối sống sinh hoạt:

+ Bữa cơm : "Bữa cơm chỉ có vài ba món ... tươm tất"

+ Nơi ở : " Cái nhà sàn của Bác ... ánh sáng"

+ Việc làm : " Bác là người làm việc suốt đời, suốt ngày, từ việc lớn đến việc nhỏ. Việt gì bác từ làm được thì không cần người giúp"

*Giản dị trong quan hệ với mọi người:

+ Nói chuyện vơi scacs cháu miền Nam

+ Đi thăm nhà tập thể của công nhân

+ Việc gì tự làm được thì không cần người khác giúp.

+ Đặt tên cho người phục vụ : Trường, Kì , Kháng , Chiến,Nhất, Định, Thắng, Lợi

* Giản dị trong lời nói và bài viết :

+ Hai câu nói nổi tiếng của Bác : "Không có gì..tự do", "Nước Việt Nam...thay đổi"

P/s: Những chỗ mà mình viết ... ấy là trong SGK có nha :

VD : " Bữa cơm chỉ có vài... tươm tất " là từ Bữa cơm chỉ có vài.. đến từ tươm tất nhaa

 

Phân tích sự thay đổi tâm trạng của bé Thu trong hai đoạn trích sau:     " ....Trong bữa cơm đó, anh Sáu gắp một cái trứng cá to vang đổ vào chén nó. Nó luôn lấy đũa xoi vào chén, để đó rồi bất thần hất cái trúng ra, cơm văng tung tóe cả mâm. Giận quá và không kịp suy nghĩ, anh vung tay đánh vào mông nó và hét lên:     - Sao mày cứng đầu quá vậy hả?      Tôi tưởng con bé lăn ra khóc, sẽ giãy, sẽ đạp đổ cả mâm cơm,...
Đọc tiếp

Phân tích sự thay đổi tâm trạng của bé Thu trong hai đoạn trích sau:

     " ....Trong bữa cơm đó, anh Sáu gắp một cái trứng cá to vang đổ vào chén nó. Nó luôn lấy đũa xoi vào chén, để đó rồi bất thần hất cái trúng ra, cơm văng tung tóe cả mâm. Giận quá và không kịp suy nghĩ, anh vung tay đánh vào mông nó và hét lên:

     - Sao mày cứng đầu quá vậy hả?

      Tôi tưởng con bé lăn ra khóc, sẽ giãy, sẽ đạp đổ cả mâm cơm, hoặc sẽ chạy vụt đi. Nhưng không, nó ngồi im, đầu cúi gằm xuống. Nghĩ thế nào nó cầm đũa, gắp lại cái trứng cá để vào chén, rồi lặng lẽ đứng dậy, bước ra khỏi mâm. Xuống bến, nó nhảy xuống xuồng, mở lòi tói 1 cố làm cho dây lòi tói khua rổn rảng, khua thật to, rồi lấy dầm bơi qua sông. Nó sang qua nhà ngoại, méc với ngoại và khóc ở bên ấy - chiều đó, mẹ nó sang dỗ dành mấy nó cũng không về."

Và:

     (...) " Trong lúc đó, nó vẫn ôm chặt lấy ba nó. Không ghìm được xúc động và không muốn cho con thấy mình khóc, anh Sáu một tay ôm con, một tay rút khăn lau nước mắt, rồi hôn lên mái tóc con:

- Ba đi rồi ba về với con.

- Không! - Con bé hét lên, hai tay nó xiết chặt lấy cổ, chắc nó nghĩ hai tay không thể giữ được ba nó, nó dang cả hai chân rồi câu chặt lấy ba nó, và đôi vai nhỏ bé của nó run run. Nhìn cảnh ấy, bà con xung quanh có người không cầm được nước mắt, còn tôi bỗng thấy khó thở như có bàn tay ai nắm lấy trái tim tôi."

 

0
Phân tích sự thay đổi tâm trạng của bé Thu trong đoạn trích sau:(...) Trong bữa cơm đó, anh Sáu gắp một cái trứng cá to vàng để vào chén nó. Nó liền lấy đũa xoi vào chén, để đó rồi bất thần hất cái trứng ra, cơm văng tung tóe cả mâm. Giận quá và không kịp suy nghĩ, anh vung tay đánh vào mông nó và hét lên:- Sao mày cứng đầu quá vậy hả?Tôi tưởng con bé sẽ lăn ra khóc, sẽ giẫy, sẽ đạp đổ cả mâm cơm, hoặc sẽ...
Đọc tiếp

Phân tích sự thay đổi tâm trạng của bé Thu trong đoạn trích sau:

(...) Trong bữa cơm đó, anh Sáu gắp một cái trứng cá to vàng để vào chén nó. Nó liền lấy đũa xoi vào chén, để đó rồi bất thần hất cái trứng ra, cơm văng tung tóe cả mâm. Giận quá và không kịp suy nghĩ, anh vung tay đánh vào mông nó và hét lên:

- Sao mày cứng đầu quá vậy hả?

Tôi tưởng con bé sẽ lăn ra khóc, sẽ giẫy, sẽ đạp đổ cả mâm cơm, hoặc sẽ chạy vụt đi. Nhưng không, nó ngồi im, đầu cúi gằm xuống. Nghĩ thế nào mà nó cầm đũa, gắp lại cái trứng cá để vào chén rồi lặng lẽ đứng dậy, bước ra khỏi mâm. Xuống bến, nó nhảy xuống xuồng, mở lòi tói cố làm cho dây lòi tói khua rổn rảng, khua thật to, rồi lấy đầm bơi qua sông. Nó sang qua nhà nhà ngoại, mét với ngoại và khóc ở bên ấy. Chiều đó, mẹ nó sang dỗ dành mấy nó cũng không về.  

Và:

(….) Trong lúc đó, nó vẫn ôm chặt lấy ba nó. Không ghìm được xúc động và không muốn cho con thấy mình khóc, anh Sáu một tay ôm con, một tay rút khăn lau nước mắt, rồi hôn lên mái tóc con:

- Ba đi rồi ba về với con

- Không! – Con bé hét lên, hai tay nó siết chặt lấy cổ, chắc nó nghĩ hai tay không thể giữ được ba nó, nó dang cả hai chan rồi câu chặt lấy ba nó, và đôi vai nhỏ bé của nó run run.

Nhìn cảnh ấy bà con xung quanh có người không cầm được nước mắt, còn tôi bỗng thấy khó thở như có bàn tay a nắm lấy trái tim tôi.

1
24 tháng 3 2021

Tham khảo:

1. Mở bài:

- Dẫn dắt.

- Giới thiệu về tác giá Nguyễn Quang Sáng, hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm “Chiếc lược ngà".

- Giới thiệu về nhân vật bé Thu, giới thiệu 2 đoạn trích.

2. Thân bài:

- Giới thiệu khái quát về hoàn cảnh của hai cha con: Anh Sáu đi kháng chiến chống Pháp từ khi đứa con duy nhất của anh chưa đây một tuổi. Từ đó hai ba con chưa hề gặp lại nhau, cho đến khi anh được nghỉ phép ba ngày, anh đã trở về thăm gia đình, nhưng đứa con gái tám tuổi không chịu nhận ba.

Đoạn 1:

- Tính cách rắn rỏi, bướng bình, ngang bướng rất trẻ con của bé Thu được thể hiện trong đoạn văn thứ nhất: "Trong bữa cơm đó.... nó cũng không về”.

+ Hất đổ cả chén cơm khi anh Sáu gắp cho nó cái trứng cá. Bị ba đánh, tưởng đâu “con bé sẽ lăn ra khóc, sẽ giẫy, sẽ đạp đổ cả mâm cơm, hoặc sẽ chạy vụt đi. Nhưng không, nó ngồi im, đầu cúi gằm xuống. Nghĩ thể nào nó cầm đũa, gấp lại cái trứng cá để vào chén, rồi lặng lẽ đứng đậy, bước ra khỏi mâm.” => Hình ảnh một đứa trẻ gan góc, lì lợm.

 

+ "Nhảy xuống xuồng, mở lòi tói có làm cho dây lòi tói khua rộn ràng, khua thật to" => tính cách trẻ con, hình ảnh của một đứa trẻ lúc giận đỗi được khắc họa rất tinh tế với chỉ một chỉ tiết nhỏ.

+ "Nó sang nhà bà ngoại và khóc ở bên đây" => dù gan lì và bướng bỉnh nhưng bởi Thu vẫn còn là một đứa trẻ nên vẫn có những hành động mè nheo khóc nhè.

=> Bẻ Thu là một đứa bé gan góc, có cá tính mạnh mẽ, thà sang nhà ngoại khóc thật to nhưng khi đứng trước mặt ông Sáu - người mà bé đang căm ghét thì lầm lì, im lặng trông như nét hờn dỗi của người lớn. Nhưng suy cho cùng, Thu vẫn là một đứa bé nên vẫn có những hành động trẻ con để thể hiện nỗi bực dọc của mình. Bên cạnh đó, hành động quyết liệt của bé Thu cũng thể hiện tình yêu thương cha mãnh liệt, bé kiên quyết cự tuyệt ông Sáu vì ông không giống bức hình trong ảnh, trên mặt ông có vết thẹo dài. Chính yếu tố đó vừa thể hiện tình yêu thương cha vừa thể hiện cá tính mạnh mẽ của bé Thu.

=> Nguyễn Quang Sáng đã rất tinh tế, tài tình khi khắc họa được hình ảnh của bé Thu đa chiều và sâu sắc như thế chỉ trong một hành động nhỏ.

Đoạn 2:

- Tình yêu thương ba vô bờ bên được thể hiện ở đoạn văn thứ hai "Trong lúc đó... nắm lấy trái tìm tôi"

+ Bé Thu bướng bỉnh bao nhiêu, lì lợm gan góc bao nhiêu thì lại bởi bé thương ba của mình bấy nhiêu: "Con bé hét lên, hai tay nó siết lấy chặt cô....và đôi vai nhỏ bé của nó run run”

=> Những cái ôm như cố gắng để chặt nhất có thể, như để bù đắp cho những tháng ngày xa lánh ba của mình, những cái ôm cuối cùng như để lấp đi tất thảy những khoảng trống của tình ba – con trong những ngày tháng vừa qua.

=> Đoạn văn là những gì xúc động nhất, sâu lắng nhất về tình cảm mà bé Thu dành cho ba của mình.

- Hai đoạn văn đã cho thấy được sự thay đổi trong tâm lý của nhân vật bé Thu đối với người cha của mình. Nếu như đoạn trên, bé Thu xa lánh, xù lông với ba mình bao nhiêu thì đoạn 2 lại thấy được sự gần gũi không còn khỏang trống của tình cảm mà Thu dành cho người ba của mình. Đoạn l bé Thu lì lợm bướng bỉnh bao nhiêu thi đoạn 2, bé Thu lại trở nên nhẹ nhàng, tỉnh cảm bấy nhiêu

- Hai đoạn trích cũng cho thấy được sự tài tình trong miêu tả diễn biến tâm lý nhân vật, đặc biệt là tâm lý của trẻ con của nhà văn: tinh tế, sâu sắc.

3. Kết bài: Khái quát suy nghĩ, cảm nhận của bản thân về nhân vật bé Thu và truyện ngắn Chiếc lược ngà.

Bài 3. Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi“Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao...
Đọc tiếp

Bài 3. Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi

“Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ. Cái nhà sàn của Bác vẻn vẹn chỉ có vài ba phòng, và trong lúc tâm hồn của Bác lộng gió thời đại, thì cái nhà nhỏ đó luôn luôn lộng gió và ánh sáng, phảng phất hương thơm của hoa vườn, một đời sống như vậy thanh bạch và tao nhã biết bao !”

(SGK Ngữ văn lớp 7, tập 2)

a. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Xác định phương thức biểu đạt của đoạn trích.

b. Tác giả bài viết từng nhận định về lối sống giản dị của Bác: “Đó là đời sống thực sự văn minh mà Bác Hồ đã nêu gương sáng”. Em hãy lí giải vì sao tác giả cho rằng “Đó là đời sống thực sự văn minh”?

c. Tìm cụm chủ vị mở rộng trong câu văn sau và cho biết cụm chủ vị mở rộng đó làm thành phần gì trong câu: “Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ.”

d. Viết đoạn văn khoảng 7 câu chứng minh cho ý kiến: Trong lối sống đời thường của Bác, sự giản dị gắn liền với cái thanh cao.

3
20 tháng 7 2021

bổ sung câu B nhé 

vì trong thời điểm đó nước nhà còn nghèo và tổn hại sau các trận chiến tranh . trên cương vị là Chủ tịch nước của đất nước VN Bác vẫn sinh sống và ăn mặc bth như một ng dân bth điều đó thể hiện dù bác có là ai đi nữa thì bác vẫn là một ng con của tổ quốc , Bác làm vậy để làm một tấm gương sáng cho những ng dân ở phía sau mình có động lựcbước tiếp không gục ngã trước tình cảnh nghèo khó  điều đó thể hiện lối sống văn minh của Bác

20 tháng 7 2021

chú ý cách làm, cách trình bày, làm hết được thì hãy làm em ạ, em trình bày như này đến chị cũng chả hiểu chứ chưa nói gì đến bạn hỏi, mà em làm như này chị cũng ko biết sai hay thiếu để mà làm bổ sung nữa

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:  “…Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:  “…Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ”.  (Ngữ văn 7, NXG Giáo dục)  Câu 1:Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?Câu 2:Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích đó là gì? Câu 3:Cho câu văn sau, hãy xác định biện pháp tư từ được sử dụng và nêu tác dụng: Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Giúp mình với

1
28 tháng 2 2022

a. Đoạn văn trên trích trong văn bản Đức tính giản dị của bác Hồ. Tác giả là Phạm Văn Đồng.

b. PTBĐ chính của đoạn trích là nghị luận.